Tự làm rượu nếp vắt đơn giản, thơm ngon ngay tại nhà

Rượu nếp vắt hay còn gọi là rượu nếp đục là một loại đồ uống thơm ngon mang hương vị truyền thống của người Việt. Rượu không chỉ thơm ngon, dễ uống mà còn tốt cho sức khỏe khi uống điều độ, hợp lí. Hôm nay, nồi điện nấu rượu NEWSUN sẽ vào bếp và hướng dẫn cách làm rượu nếp vắt nhé.

Tìm hiểu thông tin: Lọc rượu bằng cát – khó tin nhưng có thật

Lựa chọn nguyên liệu làm rượu nếp vắt

Rượu nếp vắt được lên men từ 2 thành phần chính là gạo nếp và men rượu thuốc bắc. Để làm ra những lít rượu nếp ngon, bạn cần chú trọng ngay từ khâu lựa chọn nguyên liệu. Theo đó:

Gạo nếp

Gạo nếp được dùng để làm rượu nếp vắt phải là nếu cái hoa vàng vẫn còn nguyên lớp vỏ lụa và lớn cám. Gạo có mùi thơm đặc trưng và không có mới, tức là phải thu hoạch trước lúc làm rượu khoảng 3 – 6 tháng.

Sở dĩ lựa chọn nếp như vậy mới bảo toàn được chất dinh dưỡng có trong gạo, khi lên men thành rượu sẽ phát huy tối đa công dụng: bồi bổ cơ thể, kích thích ăn ngon miệng, hỗ trợ tiêu hóa tốt,….

Men rượu

Chọn men rượu làm từ các loại thảo dược là tốt nhất. Nếu có thời gian, bạn nên tự làm men rượu tại nhà thay vì mua men hàng để đảm bảo an toàn chất lượng. Tuyệt đối không nên mua men tàu vì loại men này rất độc hại cho sức khỏe.

Rượu trắng

Để làm ra rượu nếp vắt chúng ta cần có thêm rượu trắng có nồng độ từ 38-42 độ. Trước khi dùng, bạn nên lọc rượu qua máy lọc rượu gạo để loại bỏ các độc tố trong rượu.

Chi tiết quy trình làm rượu nếp vắt

Cách làm rượu nếp vắt rất đơn giản, bạn chỉ cần thực hiện cẩn thận & tỉ mỉ theo các bước sau đây:

Bước 1: Nấu cơm rượu

– Tiến hành ngâm nếp trong nước lạnh từ 4-6 tiếng cho gạo nở ra. Sau đó vo sạch và đồ lên thành xôi hoặc nấu thành cơm nếp.

– Khi cơm chín xới cơm ra mâm (hoặc khay) sạch cho nguội bớt. Trong quá trình chờ cơm nguội hãy giã men thành bột mịt và loại bỏ vỏ trấu.

Bước 2: Trộn men vào cơm

Khi cơm đã nguội bớt, chỉ còn hơi âm ấm thì rắc bột men vào cơm và trộn đều lên. Lưu ý rắc men theo tỉ lệ: 1g men với 10kg gạo.

Bước 3: Ủ cơm rượu

Sau khi rắc men xong bạn cho hỗn hợp cơm rượu vào hũ thủy tinh hoặc chum sàn để ủ. Lưu ý chỉ cho đầy khoảng 2/3 dung tích hũ, đậy kín nắp để vào nơi khô thoáng, sạch sẽ, tránh ánh nắng, có nhiệt độ từ 20-25 độ C.

Sau 3-4 ngày hũ cơm rượu sẽ tự dậy nước và mùi thơm rượu

Bước 4: Đổ rượu trắng vào ngâm

Sau khi cơm và men đã ngấu, chúng ta đổ thêm rượu trắng vào ngâm với tỉ lệ 1kg gạo với 3 lít rượu.

Bước 5: Vắt rượu

Rượu thành phẩm thu được nồng độ sẽ giảm xuống chỉ còn 30 độ, uống ngọt, rất êm và dễ uống.

Cảm giác tê đầu lưỡi, vị ngọt và nồng của rượu nếp vắt luôn khó cưỡng. Cho thêm chút đá có thể giúp xua tan cơn khát, tận dụng cơm rượu luôn sẽ rất ngon đấy. Tuyệt lắm phải không nào, cùng tham khảo nồi nấu rượu lõi đồng 30 kg/mẻ với NEWSUN để trải nghiệm nhiều thức uống từ rượu hấp dẫn hơn nữa nhé.

Bài viết liên quan

Bật mí quy trình nấu rượu gạo truyền thống đúng chuẩn hương vị

Nhắc đến rượu truyền thống người ta sẽ nghĩ ngay đến rượu gạo, một thức rượu thơm ngon, dễ uống và được sử dụng phổ biến từ tiệc tùng, giỗ đám, các cuộc vui họp và ngay cả việc cúng bái tổ tiên trịnh trọng. Trong bài viết này, nồi điện nấu rượu NEWSUN sẽ bật […]

Xem thêm

Cách chọn nồi nấu rượu phù hợp với quy mô và nhu cầu sử dụng

Nhiều hộ gia định, cơ sở sản xuất rượu gạo có nhu cầu mua nồi nấu rượu để phục vụ kinh doanh nhưng lại phân vân không biết làm sao để chọn nồi phù hợp. Bài viết này, nồi nấu rượu NEWSUN chỉ cho bạn cách chọn nồi nấu rượu phù hợp với quy mô […]

Xem thêm

Dây chuyền sản xuất rượu cơ bản cho cơ sở và hộ kinh doanh nhỏ

Nấu rượu là một trong những là khá lâu đời tại Việt Nam. Đại đa số đều là kinh doanh nhỏ. Các thiết bị nấu rượu được sử dụng cũng không quá hiện đại, quy trình nấu thường sẽ được nấu thủ công nên khá vất vả. Hiểu được điều này, NEWSUN đã cung cấp […]

Xem thêm

Nên sử dụng nồi nấu rượu lõi đồng hay nồi inox?

Nồi nấu rượu là sản phẩm được bán rất nhiều bởi dân ta vẫn có nhiều hộ gia đình kinh doanh rượu. Nồi nấu rượu hiện đại cũng có rất nhiều dòng, phổ biến nhất là nồi nấu rượu inox và nồi nấu rượu đồng/lõi đồng. Một số hộ khi muốn chuyển đổi phương pháp nấu […]

Xem thêm

Lên Mẫu Sơn thưởng thức rượu làng nghề ngon nổi danh

Rượu Mẫu Sơn trong vắt như nước suối, thơm ngon, uống dịu, vị đậm đà nhưng lại không quá cay nồng cũng không quá nhạt. Rượu mang hương vị đặc trưng, thơm dịu của rễ và lá cây thuốc miền núi Lạng Sơn, mà chỉ cần thử qua một lần là hương vị sẽ còn […]

Xem thêm

Nghề nấu rượu truyền thống – Nét văn hóa còn sót lại của người Việt

Người xưa có câu “Uống rượu, đó cũng là học vấn, chẳng phải chuyện ăn nhậu”. Trong văn hóa của người Á Đông nói riêng và người Việt nói chung, rượu chính là thứ đặc sản không thể thiếu và cũng là hồn vị của những làng nghề truyền thống. Nấu rượu không chỉ là […]

Xem thêm